Tìm kiếm
Hỗ trợ trực tuyến
Ban Truyền Thông DÒNG THỪA SAI BÁC ÁI CHÚA KITÔ
033.281.7320 - (028 3711 5372)
Slideshow Trang chủ
Slideshow Trang chủ
Thống kê
CHIA SẺ
-
Mẹ thánh Teresa Calcutta sang Việt Nam 6 lần (từ năm 1991 - 1995)
Đây là những tâm tình của Nữ Tu M. FX Hà Thị Thanh Tịnh, tổng Phụ trách Dòng Thừa Sai Bác Ái Chúa Ki-tô viết về Mẹ Thánh Teresa. Sr là nhân chứng sống động đã từng gặp gỡ, cầu nguyện, sinh hoạt, làm việc và cầu nguyện với Mẹ Teresa những lần Mẹ Thánh đến Việt Nam.
Xem thêm...
-
Nhìn lại cuộc đời của Mẹ Teresa nhân kỷ niệm 21 năm ngày Mẹ Teresa về nhà Cha (5/9/1997-5/9/2018)
Mẹ Teresa một nhân vật nổi tiếng toàn cầu với các hoạt động nhân đạo cứu giúp người nghèo và những người sống trong hoàn cảnh tuyệt vọng. Mẹ được trao giải Nobel hòa bình năm 1979 cho những đóng góp của Mẹ trong lĩnh vực này. Mẹ qua đời ngày cách đây 20 ở tuổi 87. Ngày 4/9/2017, Đức Giáo hoàng Francis đã làm lễ phong thánh cho Mẹ tại Vatican.
Xem thêm...
-
Làm thế nào để nghe tiếng Chúa khi (bạn nghĩ) Ngài thinh lặng?
Dường như có một mẫu sẵn về cách thức Thiên Chúa nói với chúng ta. Đôi khi, chúng ta nghĩ về cuộc hoán cải của Sa-un (tên cũ của thánh Phao-lô), người đã nghe tiếng Thiên Chúa qua những đám mây: “Sa-un, tại sao ngươi bắt bớ Ta?” Có những lúc chúng ta chờ đợi và muốn nghe tiếng của Ngài khi chúng ta cảm thấy bối rối và cần câu trả lời. Ngày nay, tôi không nghĩ rằng sẽ không thể nghe tiếng Chúa theo nghĩa đen. Tôi biết nhiều người nói rằng họ đã nghe tiếng Chúa và mô tả cách thức họ đã nghe như thế nào.
Tuy vậy, sẽ rất nguy hiểm, nếu chúng ta bị cuốn vào những ý tưởng đó mà chính chúng ta không nghe thấy tiếng Thiên Chúa xung quanh chúng ta. Thực vậy, chúng ta thường chờ đợi những khoảnh khắc ‘ngoại thường’ mà chúng ta bỏ lỡ những cách thức mà Thiên Chúa đang nói với chúng ta.
Chúng ta có thể làm gì để khắc phục những lúc như vậy? Trước hết, chúng ta nên biết rằng việc học cách nhận ra tiếng nói của Thiên Chúa không phải là chuyện một sớm một chiều, nhất là khi chúng ta đã bị định hình bởi một ý tưởng nào đó trong một thời gian dài. Thứ đến, ngay cả khi chúng ta học cách nghe Ngài nói với chúng ta, thì chúng ta vẫn bị lôi cuốn vào những chuyện thường ngày mà có thể dễ dàng bỏ lỡ tiếng Chúa. Chúng ta cần phải dành thời gian và phải có một trái tim quảng đại và tâm trí rộng mở mới có thể nghe được lời Ngài.
Sau đây là 5 cách mà chúng ta có thể nghe thấy tiếng nói của Thiên Chúa.
Xem thêm...
-
NGƯỜI PHỤ NỮ TỘI LỖI LÀ AI ?
Xem thêm...
-
LỄ ĐỨC MẸ THĂM VIẾNG BÀ THÁNH ELIZABETH
Xem thêm...
-
CÁI NHÌN CỦA THẦY GIÊ-SU
Xem thêm...
-
NHỮNG BƯỚC CHÂN NỞ HOA....
Xem thêm...
-
BÍ QUYẾT SỐNG CỦA MẸ TERESA
Xem thêm...
-
Danh sách khiêm nhường của Mẹ Têrêxa
Xem thêm...
-
Tự hào bài văn viết về Chúa Giêsu của học sinh lớp 7
Xem thêm...
-
7 điều bất ngờ xảy ra khi bạn cầu nguyện với chuỗi Mân Côi thường xuyên hơn
Xem thêm...
-
Hội nhập văn hóa – cử hành bí tích ở Việt Nam xưa
Xem thêm...
-
Bản Xét mình với Ba Lời Khấn
Xem thêm...
-
GÓP NHẶT VỀ TÊN CỦA THÁNH GIU-SE
Xin chúc mừng Lễ Bổn Mạng quý Đức Cha, quý Cha, quý Thầy, quý Soeur mang Thánh hiệu Giu-se.
Nguyện Thánh Cả cầu bầu muôn phúc lành của Thiên Chúa trên mọi người.
Xem thêm...
-
Bản gợi ý xét mình xưng tội trong Mùa Chay của ĐTC. Phanxicô
Xem thêm...
-
Thư Gửi Mẹ Thiên Chúa
Xem thêm...
-
Tại Sao Không Đọc Amen Cuối Kinh Lạy Cha Trong Thánh Lễ?
Hỏi: Tại sao bỏ chữ Amen cuối Kinh Lạy Cha trong Thánh lễ? (không có trong sách lễ nhỏ). Theo con hiểu chữ Amen có nghĩa là Tôi tin như vậy, xin được như vậy. Con đã đi đến chỗ tin rằng các lời cầu nguyện bổ sung đã được thêm vào Kinh Lạy Cha trong Thánh Lễ, nơi mà chữ Amen không được đọc, bây giờ đã làm cho các tín hữu cũng bỏ chữ Amen, khi chúng con lần chuỗi Mân Côi hoặc chuỗi Lòng Thương Xót Chúa với nhóm cầu nguyện của chúng con - hoặc bất cứ lúc nào chúng con đọc Kinh Lạy Cha trong một nhóm. Con cũng đã nhận thấy điều này ở nghi thức Phụng vụ Rước lễ, trong đó chỉ đọc Kinh Lạy Cha – chữ Amen được bỏ qua - và trên đài phát thanh Công Giáo trong khu vực của con. Thưa cha, con tin chắc rằng chúng ta đang làm một cái gì đó sai lầm nghiêm trọng. - M. W., Forest Grove, Oregon, Mỹ.
Xem thêm...
-
Tại sao Đức Mẹ vô nhiễm Nguyên Tội?
Vô Nhiễm Nguyên Tội là đặc ân Thiên Chúa dành cho Đức Mẹ. Nhưng tại sao là Đức Maria mà không là người khác? Tại sao chúng ta phải chịu hệ lụy của Tội Nguyên Tổ? Tại sao Áp-ra-ham, Mô-sê hoặc Đa-vít được tuyển chọn mà không là người khác?
Xem thêm...
-
Tín điều Vô Nhiễm Nguyên Tội - Tác giả: Linh mục Fx. Nguyễn Hùng Oánh
Xem thêm...
-
Mùa Vọng & Giáng Sinh: 72 Câu hỏi đáp
Xem thêm...
-
Mẹ thánh Teresa Calcutta sang Việt Nam 6 lần (từ năm 1991 - 1995)
Đây là những tâm tình của Nữ Tu M. FX Hà Thị Thanh Tịnh, tổng Phụ trách Dòng Thừa Sai Bác Ái Chúa Ki-tô viết về Mẹ Thánh Teresa. Sr là nhân chứng sống động đã từng gặp gỡ, cầu nguyện, sinh hoạt, làm việc và cầu nguyện với Mẹ Teresa những lần Mẹ Thánh đến Việt Nam.Xem thêm... -
Nhìn lại cuộc đời của Mẹ Teresa nhân kỷ niệm 21 năm ngày Mẹ Teresa về nhà Cha (5/9/1997-5/9/2018)
Mẹ Teresa một nhân vật nổi tiếng toàn cầu với các hoạt động nhân đạo cứu giúp người nghèo và những người sống trong hoàn cảnh tuyệt vọng. Mẹ được trao giải Nobel hòa bình năm 1979 cho những đóng góp của Mẹ trong lĩnh vực này. Mẹ qua đời ngày cách đây 20 ở tuổi 87. Ngày 4/9/2017, Đức Giáo hoàng Francis đã làm lễ phong thánh cho Mẹ tại Vatican.Xem thêm... -
Làm thế nào để nghe tiếng Chúa khi (bạn nghĩ) Ngài thinh lặng?
Dường như có một mẫu sẵn về cách thức Thiên Chúa nói với chúng ta. Đôi khi, chúng ta nghĩ về cuộc hoán cải của Sa-un (tên cũ của thánh Phao-lô), người đã nghe tiếng Thiên Chúa qua những đám mây: “Sa-un, tại sao ngươi bắt bớ Ta?” Có những lúc chúng ta chờ đợi và muốn nghe tiếng của Ngài khi chúng ta cảm thấy bối rối và cần câu trả lời. Ngày nay, tôi không nghĩ rằng sẽ không thể nghe tiếng Chúa theo nghĩa đen. Tôi biết nhiều người nói rằng họ đã nghe tiếng Chúa và mô tả cách thức họ đã nghe như thế nào. Tuy vậy, sẽ rất nguy hiểm, nếu chúng ta bị cuốn vào những ý tưởng đó mà chính chúng ta không nghe thấy tiếng Thiên Chúa xung quanh chúng ta. Thực vậy, chúng ta thường chờ đợi những khoảnh khắc ‘ngoại thường’ mà chúng ta bỏ lỡ những cách thức mà Thiên Chúa đang nói với chúng ta. Chúng ta có thể làm gì để khắc phục những lúc như vậy? Trước hết, chúng ta nên biết rằng việc học cách nhận ra tiếng nói của Thiên Chúa không phải là chuyện một sớm một chiều, nhất là khi chúng ta đã bị định hình bởi một ý tưởng nào đó trong một thời gian dài. Thứ đến, ngay cả khi chúng ta học cách nghe Ngài nói với chúng ta, thì chúng ta vẫn bị lôi cuốn vào những chuyện thường ngày mà có thể dễ dàng bỏ lỡ tiếng Chúa. Chúng ta cần phải dành thời gian và phải có một trái tim quảng đại và tâm trí rộng mở mới có thể nghe được lời Ngài. Sau đây là 5 cách mà chúng ta có thể nghe thấy tiếng nói của Thiên Chúa.Xem thêm... -
NGƯỜI PHỤ NỮ TỘI LỖI LÀ AI ?
Xem thêm... -
LỄ ĐỨC MẸ THĂM VIẾNG BÀ THÁNH ELIZABETH
Xem thêm... -
CÁI NHÌN CỦA THẦY GIÊ-SU
Xem thêm... -
NHỮNG BƯỚC CHÂN NỞ HOA....
Xem thêm... -
BÍ QUYẾT SỐNG CỦA MẸ TERESA
Xem thêm... -
Danh sách khiêm nhường của Mẹ Têrêxa
Xem thêm... -
Tự hào bài văn viết về Chúa Giêsu của học sinh lớp 7
Xem thêm... -
7 điều bất ngờ xảy ra khi bạn cầu nguyện với chuỗi Mân Côi thường xuyên hơn
Xem thêm... -
Hội nhập văn hóa – cử hành bí tích ở Việt Nam xưa
Xem thêm... -
Bản Xét mình với Ba Lời Khấn
Xem thêm... -
GÓP NHẶT VỀ TÊN CỦA THÁNH GIU-SE
Xin chúc mừng Lễ Bổn Mạng quý Đức Cha, quý Cha, quý Thầy, quý Soeur mang Thánh hiệu Giu-se. Nguyện Thánh Cả cầu bầu muôn phúc lành của Thiên Chúa trên mọi người.Xem thêm... -
Bản gợi ý xét mình xưng tội trong Mùa Chay của ĐTC. Phanxicô
Xem thêm... -
Thư Gửi Mẹ Thiên Chúa
Xem thêm... -
Tại Sao Không Đọc Amen Cuối Kinh Lạy Cha Trong Thánh Lễ?
Hỏi: Tại sao bỏ chữ Amen cuối Kinh Lạy Cha trong Thánh lễ? (không có trong sách lễ nhỏ). Theo con hiểu chữ Amen có nghĩa là Tôi tin như vậy, xin được như vậy. Con đã đi đến chỗ tin rằng các lời cầu nguyện bổ sung đã được thêm vào Kinh Lạy Cha trong Thánh Lễ, nơi mà chữ Amen không được đọc, bây giờ đã làm cho các tín hữu cũng bỏ chữ Amen, khi chúng con lần chuỗi Mân Côi hoặc chuỗi Lòng Thương Xót Chúa với nhóm cầu nguyện của chúng con - hoặc bất cứ lúc nào chúng con đọc Kinh Lạy Cha trong một nhóm. Con cũng đã nhận thấy điều này ở nghi thức Phụng vụ Rước lễ, trong đó chỉ đọc Kinh Lạy Cha – chữ Amen được bỏ qua - và trên đài phát thanh Công Giáo trong khu vực của con. Thưa cha, con tin chắc rằng chúng ta đang làm một cái gì đó sai lầm nghiêm trọng. - M. W., Forest Grove, Oregon, Mỹ.Xem thêm... -
Tại sao Đức Mẹ vô nhiễm Nguyên Tội?
Vô Nhiễm Nguyên Tội là đặc ân Thiên Chúa dành cho Đức Mẹ. Nhưng tại sao là Đức Maria mà không là người khác? Tại sao chúng ta phải chịu hệ lụy của Tội Nguyên Tổ? Tại sao Áp-ra-ham, Mô-sê hoặc Đa-vít được tuyển chọn mà không là người khác?Xem thêm... -
Tín điều Vô Nhiễm Nguyên Tội - Tác giả: Linh mục Fx. Nguyễn Hùng Oánh
Xem thêm... -
Mùa Vọng & Giáng Sinh: 72 Câu hỏi đáp
Xem thêm...